Nội dung luật Giao thông đường bộ mới có thể tải về tại địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/L23QH.DOC?id=83559
So sánh với luật cũ (tải về tại địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/L26QH.rtf?id=9730) ở phần nội dung có liên quan đến ô tô và người điều khiển ô tô, có một số thay đổi như sau:
1. Quy định chặt hơn về Các hành vi bị nghiêm cấm (điều 8):
8. Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Trong luật cũ:
8. Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc 40 miligam/1lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng.
2. Giải thích rõ hơn về các khái niệm "dừng xe" và "đỗ xe" (điều 18):
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.3. Quy định chặt chẽ hơn về dừng xe, đỗ xe trong đô thị (điều 19):
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
Đồng thời làm rõ hơn quy định khi dừng xe:e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
Trong luật cũ:
e) Xe cơ giới khi dừng, người lái xe không được rời khỏi vị trí lái;
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.
Trong luật cũ:
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét;
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.
4. Có thêm quy định về Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ (điều 20).
1. Hàng hóa xếp trên xe phải gọn gàng, chằng buộc chắc chắn, không để rơi vãi dọc đường, không kéo lê hàng hóa trên mặt đường và không cản trở việc điều khiển xe.
2. Khi xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau xe thì ban ngày phải có cờ báo hiệu màu đỏ, ban đêm hoặc khi trời tối phải có đèn đỏ báo hiệu.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.
5. Sửa đổi bổ sung một số quy định về giao thông trên đường cao tốc (điều 26)
c) Không được cho xe chạy ở làn dừng xe khẩn cấp và phần lề đường;6. Bỏ một số quy định về giao thông trong hầm đường bộ (điều 26)
Trong luật cũ (điều 24):
c) Không được cho xe chạy ở phần lề đường;
d) Không được quay đầu xe, lùi xe; (không có trong luật mới).
Trong luật cũ (điều 25):7. Sửa đổi một số quy định về niên hạn phương tiện cơ giới (điều 53)
c) Không được quay đầu xe, lùi xe; (không có trong luật mới).
4. Chính phủ quy định niên hạn sử dụng đối với xe cơ giới.8. Bổ sung quy định về các loại giấy tờ phải mang theo khi điều khiển phương tiện (điều 58).
Trong luật cũ (điều 48):
4. Chính phủ quy định niên hạn sử dụng đối với các loại xe ô tô kinh doanh vận tải.
2. Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau:
a) Đăng ký xe;
b) Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới quy định tại Điều 59 của Luật này;
c) Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới quy định tại Điều 55 của Luật này;
d) Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
2. Giải thích rõ hơn về các khái niệm "dừng xe" và "đỗ xe" (điều 18):
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
Đồng thời làm rõ hơn quy định khi dừng xe:
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
Trong luật cũ:
e) Xe cơ giới khi dừng, người lái xe không được rời khỏi vị trí lái;
Thông tư ngày 24/7 của Bộ GTVT:Trên đường bộ trong khu vực đông dân cư, xe chở người đến 30 chỗ, xe có trọng tải dưới 3,5 tấn được chạy tối đa 50km/h. Xe chở người trên 30 chỗ; xe tải có trọng tải từ 3,5 tấn trở lên; xe chuyên dùng; xe mô tô và xe gắn máy được chạy tối đa 40km/h.
Ở ngoài khu vực đông dân cư, xe chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ xe buýt); xe tải có trọng tải dưới 3,5 tấn được chạy tối đa 80km/h; xe chở người trên 30 chỗ ngồi; xe tải có trọng tải từ 3,5 tấn trở lên được chạy tối đa 70km/h.
Xe buýt; xe chuyên dùng; xe mô tô được chạy tối đa 60km/h; ở loại đường này, xe gắn máy cũng chỉ được phép chạy tối đa 40km/h. "
Trong (...) 50, Ngoài (...) 80
OS
No comments:
Post a Comment